Friday, April 1, 2016

Giải ảo 2 - Hồ Chí Minh nói tiếng Việt như người… ngoại quốc!

“Nghe giọng Hồ - so sánh với giọng Nghệ an, những âm ngọng đều... không phải!.”
Nguyễn Hồn Việt (Danlambao) - “Khi chứng minh rõ HCM là người Tàu do CSTQ cài cắm từ sau 1932 vào thân thế NAQ thì không cần phải chứng minh HCM đã làm đúng hay sai điều gì từ 1933 đến 1969 nữa cả, mà tất cả đều hiện nguyên hình hành vi của kẻ Hán gian hại nước Việt…”
A. Bằng chứng: “Nhân Dịp = Nhân Nhịp”.
Hồ nói tiếng Việt như người ngoại quốc! Nhất là ở những cuộc phải nói dài và ít quan trọng (Hồ không để ý) thì điều này càng rõ, trong đó ở video thứ 9 “Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện tại ĐH Phụ nữ toàn quốc lần III” ngay ở giây thứ 6 Hồ đã nói ngọng “Nhân Dịp = Nhân Nhịp”. 

(Đến tận năm 1961 là năm diễn ra “ĐH Phụ nữ toàn quốc lần III” mà Hồ vẫn nói như người… Ngoại quốc!)
Lưu ý: Hồ không nói giọng Nghệ an, mà chỉ cố nói tiếng Nghệ, chú ý nghe sẽ là không phải! Không nói dấu “?” thành dấu “~” như một số bút tích Hồ đã cố viết nhưng… sai!
Nhưng Hồ đã giả tiếng Nghệ như thế nào? Xin xem Giải Ảo 1: Chẳng phải quê - Hồ Chí Minh cố tình viết giọng Nghệ nhưng... sai! sẽ rõ. 
Đôi lời với các nhà Nghệ An học: Chúng ta hãy nghe kỹ xem và đối chiếu với giọng Nghệ An chuẩn: “Dấu ngã (~) thành dấu nặng (.)” ở bài Giải Ảo 1: Chẳng phải quê - Hồ Chí Minh cố tình viết giọng Nghệ nhưng... sai! 
Chúng ta cùng cho kết luận nhé.
(Đón đọc: Giải Ảo 3. NAQ viết truyện Ngụ ngôn bằng tiếng Pháp - Hồ nói được vài câu đơn giản (phải có người ngồi bên nhắc) và không biết từ Sa Lầy tiếng Pháp là gì!)
Lịch sử như cái sân gạch - mỗi số phận người như 1 viên gạch - bọn quỷ như những hố bom, vết đạn - tôi là người đi san hố bom, bịt vết đạn và lựa gạch - Danlambao là ông chủ thầu xây dựng - ý kiến của các bạn như là xi là cát - chúng ta cố gắng cùng nhau đặng xây nên một cái sân lịch sử. Phần Giải Ảo - đã góp thêm để chúng ta nhìn các Viên Gạch đau thương một cách rõ ràng hơn”
Mong độc giả gửi đương linK bài này đến các diễn đàn: Tiếng Nghệ An và download các bằng chứng sau để cất trữ.
B. Tài liệu nghiên cứu









Bài cùng chuyên mục đã đăng:
Viết từ Việt Nam

No comments:

Post a Comment